当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
YouTuber Angel Hsu bị dân mạng lên án vì luộc gà tại vòi suối nước nóng, điều không được cho phép ở công viên Sembawang. Ảnh: Angel Hsu.
Sau khi nếm thử món ăn được chế biến theo phương thức đặc biệt, Hsu nói rằng du khách có thể "thử làm các món ăn khác nhau nhờ sức nóng tại suối tự nhiên".
Ngay khi video được phát sóng, Angel Hsu lập tức nhận về làn sóng chỉ trích gay gắt từ dân mạng địa phương.
Nhiều ý kiến cho biết nấu ăn tại công viên suối nước nóng là hành vi vi phạm quy định tham quan, gây ảnh hưởng tới vấn đề vệ sinh môi trường.
"Công viên Sembawang không cấm việc nấu ăn tại suối, song không có nghĩa du khách được phép làm vậy", một dân mạng bình luận.
Từ trước tới nay, suối nước nóng Sembawang ở Singapore luôn thu hút du khách trong nước và quốc tế nhờ dịch vụ tắm suối và món trứng luộc nước suối tự nhiên. Song, không ít khách tham quan vẫn có hành vi đi ngược quy định như Hsu.
![]() |
Việc nấu gà hay các món ăn khác tại suối nước nóng tự nhiên là "không thể chấp nhận" vì ảnh hưởng tới môi trường nước và không khí. Ảnh: Angel Hsu. |
Ngày 25/4, tờ Lianhe Zaobaomạnh mẽ lên án tình trạng "thí nghiệm" tại công viên suối nước nóng Sembawang của các YouTuber.
Giới truyền thông cho rằng trào lưu này dấy lên mối lo về an toàn vệ sinh thực phẩm, khẳng định đây là hành vi "không thể chấp nhận".
Khác với việc luộc trứng, vốn được ban quản lý công viên cho phép, chuyện nấu món gà hay các món ăn khác bằng suối nước nóng tự nhiên có thể gây ô nhiễm nguồn nước và không khí ở đây.
"Do được dẫn tới các tuyến thoát nước công cộng, nguồn nước ở công viên Sembawang chỉ được dùng cho mục đích tắm và luộc trứng, không áp dụng vào bất kỳ hành động nào khác", đại diện ban quản lý trả lời.
Ngoài ra, ban quản lý công viên suối nước nóng Sembawang cũng khuyến khích khách tham quan tuân thủ quy định.
"Các công viên, khu vườn và khu vực suối nước nóng ở đây đón chào tất cả du khách tới tận hưởng. Tuy nhiên, mong mọi người hãy nghĩ tới lợi ích chung khi trải nghiệm, nghỉ ngơi ở đây".
Theo Zing
Youtuber người Mỹ, Tim C. Inzana, vừa dành 100 ngày đầu tiên của năm 2021 nhốt mình trong nhà kho và “live-stream” trực tiếp 24/7 cho những người đăng ký theo dõi mình trên ứng dụng Twitch.
" alt="YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng"/>Nghệ sĩ Kiều Phượng Loan vai Thanh trong vở "Tấm lòng của biển"
" alt="Nghệ sĩ Kiều Phượng Loan sửng sốt xem lại hình ảnh của mình cách đây 35 năm"/>Nghệ sĩ Kiều Phượng Loan sửng sốt xem lại hình ảnh của mình cách đây 35 năm
Cụ thể, video cho thấy hôn lễ này được tổ chức gồm một đoàn người mặc trang phục sặc sỡ diễu hành, nhảy múa theo điệu nhạc Bollywood nổi tiếng trên con phố đông đúc ở “quả táo lớn”, theo NDTV.
“Chúng tôi đóng cửa Broadway cho đám cưới của em trai. Tôi rất hạnh phúc khi gia đình có mặt đông đủ trong một dịp tuyệt vời như vậy”, Patel viết trong chú thích.
Bài đăng nhanh chóng thu hút hơn 827.000 lượt xem và 19.000 lượt thích, kèm nhiều bình luận trái chiều.
Bên cạnh những lời chúc phúc cho đôi uyên ương, nhiều người bày tỏ sự khó chịu khi sự kiện của nhà Patel đã gây tắc nghẽn giao thông, chặn một số phương tiện đang di chuyển. Tiếng ồn từ đám đông này còn khiến những người đi đường bức xúc.
"Tại sao anh ta được phép đóng cửa Broadway cho một hoạt động cá nhân. Đây là sự bất tiện nghiêm trọng cho cư dân. Nhiều bệnh nhân đang chờ xe cấp cứu, những đứa trẻ phải đi thi muộn và dân văn phòng không thể đến công ty đúng giờ", một tài khoản chia sẻ.
Ngoài tạo sự tò mò, chú ý, không ít người còn cho rằng buổi lễ này là một màn phô trương mức độ giàu có, xa hoa.
“Hãy dừng việc vô nghĩa này lại. Anh ấy đang phá hủy hình ảnh của người Ấn Độ. Nếu muốn tổ chức như vậy, gia đình Patel có thể trở về quê hương thay vì gây ra phiền toái ở chỗ công cộng”, một người dùng khác nói.
Khi nói đến sự cầu kỳ của các hôn lễ, ít nơi nào có thể cạnh tranh với siêu đám cưới của giới thượng lưu Ấn Độ. Điều này đã trở thành một phần của văn hóa truyền thống tại quốc gia đông dân thứ 2 thế giới.
Theo thống kê, đất nước này có tới 12 triệu đám cưới diễn ra mỗi năm. Những người giàu sẵn sàng vung tiền cho trang phục cô dâu được thiết kế riêng, mời đầu bếp, ngôi sao hàng đầu thế giới, tổ chức lễ hội nhiều ngày và chọn địa điểm tại các cung điện nguy nga, tráng lệ.
Thậm chí, tầng lớp trung lưu cũng ngày càng chú trọng tới các nghi lễ xa hoa để khẳng định địa vị của họ.
Báo cáo năm 2017 của tổ chức kế toán KPMG ước tính rằng thị trường váy cưới ở quốc gia này có trị giá hơn 50 tỷ USD. Ngành công nghiệp cưới hỏi cũng có doanh thu tương đương.
Khi các đám cưới khổng lồ phải giảm quy mô trong đại dịch, nhiều cô dâu, chú rể chú trọng đầu tư vào lễ phục để làm sao vẫn phô trương được địa vị xã hội và cuộc sống xa hoa.
Theo Zing
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
Chuyện lạ: Cô dâu, chú rể chơi trội với màn rước dâu bằng 50 chiếc xe đạp
"Chùa ông Hảo" hay Hảo Tâm tự
Giao lại hết mọi việc kinh doanh cho vợ con, ông Hảo trở về quê nhà ở Càng Long (Trà Vinh) mua một miếng đất rộng 15ha để xây dựng một ngôi chùa. "Chùa ông Hảo" hay Hảo Tâm tự có từ đó.
Chùa ông Hảo được xây dựng theo thiết kế của kỹ sư Phan Hiếu Kỉnh, trên khuôn viên đất rộng 8000m2. Đây là một ngôi chùa có nét kiến trúc độc đáo nửa tây nửa ta. Chùa có ngôi tháp 9 tầng, có phù điêu rạp hát Nguyễn Văn Hảo và chiếc du thuyền của ông.
![]() |
"Chùa ông Hảo" hay Hảo Tâm tự xưa. Ảnh: Edward P. Metzner |
Việc xây dựng chùa diễn ra khá chậm bởi vật liệu mua từ Pháp được chuyển từ xa đến trong khi giao thông khó khăn. Phải mất 8 năm ngôi chùa mới hoàn thành.
Gần chùa, ông còn cho xây thêm một dãy phố lầu và một ngôi chợ để người dân địa phương lui tới mua bán, tạo điều kiện để bà con sinh sống. Chùa xây xong cũng là lúc chiến sự đến hồi ác liệt. Người dân bỏ cả ruộng vườn tìm nơi lánh nạn. Họ đã tìm đến chùa được ông cho tá túc và giúp đỡ lương thực, thuốc men.
Ngoài ra, ông còn tạo điều kiện bằng cách cho bà con mượn đất quanh chùa để trồng trọt, cấy hái phụ vào miếng ăn hàng ngày. Những người có tuổi ở Càng Long hiện nay không ai có thể quên được thiện tâm của ông. Ông rất giàu nhưng biết sẻ chia cho bà con cùng khổ.
Ngôi chùa được ông ủy nhiệm lại cho vợ ông là bà Nguyễn Thị Dài đứng ra chăm sóc nhang khói thờ tự sau khi ông mất. Hết đời bà Dài, ông Nguyễn Tâm Thạnh, con ông Hảo sẽ kế tiếp, tiếp tục chăm sóc ngôi chùa. Ý nguyện này được ông Hảo đã cho khắc chúc thư bằng đá trắng để tại chùa.
Ngày nay trở lại nơi đây, ngôi chùa đã trở thành phế tích. Thế nhưng, hình ảnh ông Hảo vẫn còn phảng phất đâu đây. Rõ nét nhất có lẽ là trên búc phù điêu còn sót lại hình ảnh rạp hát Nguyễn Văn Hảo, chiếc du thuyền của ông dùng rong ruổi từ Sài Gòn về Càng Long, dãy biệt thự hương thôn...
Tâm sáng, lòng son
Ông Hảo mất năm 1971. Năm 1975, chính quyền tiếp quản ngôi chùa. Vợ ông, bà Nguyễn Thị Dài tiếp tục ở chùa cho đến năm 1979 bà mất. Huyện Càng Long thu lại toàn bộ khu vực này.
Bên cạnh chùa hiện nay vẫn còn một khu đất được xem như nghĩa trang gia tộc của ông Hảo. Ở nghĩa trang nhỏ này có 6 phần mộ trong đó có vợ chồng ông cùng mẹ ruột, mẹ vợ. Cả 6 ngôi mộ này đều xây dựng giống nhau. Trên mộ có hình quyển sách và 4 góc đều có sư tử đá.
Năm 1996, cháu nội ông Hảo nghe lời cha trở về nơi đây cất một cái chòi ở cạnh chùa để sinh sống và có điều kiện sớm hôm nhang khói. Về sau, khu vực này được chính quyền sử dụng làm bệnh viện, rồi thư viện, sau cùng là khu vui chơi cho trẻ em.
Ngẫm lại, cả cuộc đời ông Nguyễn Văn Hảo chỉ có chí thú làm ăn. Đồng tiền ông kiếm được phải trả bằng những giọt mồ hôi pha lẫn nước mắt. Về cuối đời, ông còn xây chùa, tạo điều kiện giúp người cơ nhỡ.
Khác với những đại gia khác, khi đạt được những thành quả tốt đẹp đôi khi sa ngã vào những tệ nạn. Với ông Hảo, từ một thanh niên tay trắng, ông làm nên một sản nghiệp lớn lao. Ông không để lại một điều tiếng gì ảnh hưởng đến thanh danh và sự nghiệp.
Tâm ông trong sáng. Tấm lòng ông son sắt. Một doanh nhân như thế thực rất đáng để cho mọi người học hỏi và noi gương.
Ông Nguyễn Văn Hảo, một thương gia, tỷ phú ô tô của Sài Gòn xưa vì quá yêu cải lương đã mở nguyên một rạp hát lớn nhất, 1200 chỗ mang tên mình: Rạp Nguyễn Văn Hảo.
" alt="Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn"/>NSƯT giảng viên Thanh nhạc Mỹ An
" alt="NSƯT Mỹ An qua đời, thọ 82 tuổi"/>